minh trinh
Xem chi tiết
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
14 tháng 12 2022 lúc 17:38

C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:30

Theo định lí sin, ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\)

=> \(R = \frac{a}{{2\sin A}}\) => A sai.

 \(R = \frac{b}{{2\sin B}}=\frac{b}{{2\sin 135^o}}=\frac{{\sqrt 2 }}{2}b\) => B đúng.

C. \(R = \frac{{\sqrt 2 }}{2}c\) (Loại vì không có dữ kiện về góc C nên không thể tính R theo c.)

D. \(R = \frac{{\sqrt 2 }}{2}a\) (Loại vì không có dữ kiện về góc A nên không thể tính R theo a.)

Chọn B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:30

Diện tích tam giác ABC: \(S = \frac{1}{2}ac.\sin B\)

Mà \(\widehat B = {135^o} \Rightarrow \sin B = \sin {135^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

\( \Rightarrow S = \frac{1}{2}ac.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}.ac\)

Chọn D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:30

A. \({a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\) (Loại)

Vì: Theo định lí cos ta có: \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)

Không đủ dữ kiện để suy ra \({a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\)

B. \(\frac{b}{{\sin A}} = \frac{a}{{\sin B}}\) (Loại)

Theo định lí sin, ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \nRightarrow \frac{b}{{\sin A}} = \frac{a}{{\sin B}}\)

C. \(\sin B = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\)(sai vì theo câu a, \(\sin B = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\))

D. \({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\cos {135^o}.\)

Theo định lý cos ta có:

\({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca.\cos B\) (*)

Mà \(\widehat B = {135^o} \Rightarrow \cos B = \cos {135^o}\).

Thay vào (*) ta được: \({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\;\cos {135^o}\)

=> D đúng.

Chọn D

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
29 tháng 12 2022 lúc 19:59

Khẳng định 1: 4 < A < 5.

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Đào Kim Ngân
18 tháng 9 2018 lúc 16:32

1-c

2-a

3-d

4-d

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Đào Kim Ngân
18 tháng 9 2018 lúc 16:34

bài 5 thì mk ko bt.khocroi xin lỗi nha

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:42

Mệnh đề P: “Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng \({180^o}\)” đúng.

Mệnh đề Q: “\(\sqrt 2 \) là số hữu tỉ” sai vì \(\sqrt 2 \) là số vô tỉ, không phải một số hữu tỉ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Xuân Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:40

\(a,=6\sqrt{3}-10\sqrt{3}+15\sqrt{3}=11\sqrt{3}\\ b,=2\sqrt{5}-\sqrt{5}+70\sqrt{5}=71\sqrt{5}\\ c,=\dfrac{\sin43^0}{\sin43^0}+1=1+1=2\\ d,Sửa:\dfrac{\tan32^0}{\cot68^0}-\cos30^0-\dfrac{\sin18^0}{\sin82^0}=\dfrac{\tan32^0}{\tan32^0}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sin18^0}{\cos18^0}=1-1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:21

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3:

\(\sqrt{\dfrac{9}{49}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{7}\right)^2}=\dfrac{3}{7}\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{49}=7\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{0,9}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\) là số vô tỉ

\(\sqrt{0,03}\) là số vô tỉ

=>Trong các số này có hai số là số vô tỉ đó là \(\sqrt{0,9};\sqrt{0,03}\)

Bình luận (0)